1. Nguyên tắc bất di bất dịch:
- Hợp đồng quy định cụ thể thế nào về khối lượng thanh toán thì thực hiện thủ tục thanh toán theo đúng quy định trong hợp đồng đã ký.
Bạn xem thủ tục thanh toán quy định trong hợp đồng cụ thể như thế nào trong trường hợp bạn nêu để xử lý cho đúng.
2. Còn về quy định luật:
Nghị định số 48 nêu rất rõ hết rồi về trường hợp thanh toán hợp đồng đơn giá điều chỉnh.
Qua các trích dẫn trên kết luận mấy điểm quan trọng theo quy định của luật (chứ k phải cho hợp đồng bên bạn đã ký đâu bạn nhé):
1. Hợp đồng đơn giá điều chỉnh: thanh toán theo KL thực tế.
2. KL thực tế thay đổi (tăng hoặc giảm) so với Kl hợp đồng thì được quy vào "Điều chỉnh hợp đồng".
3.Khi điều chỉnh hợp đồng xây dựng không làm thay đổi mục tiêu đầu tư hoặc không vượt tổng mức đầu tư được phê duyệt thì chủ đầu tư được quyền quyết định; trường hợp làm thay đổi mục tiêu đầu tư hoặc vượt tổng mức đầu tư được phê duyệt thì phải được Người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép.
Chính vì kết luận 3 mà:
- Khối lượng điều chỉnh (không gọi là Kl phát sinh bạn nhé) từng đợt khoan hãy phê duyệt. Chỉ xác nhận Kl mà thôi. Vì mới hoàn thành đợt 1 không thể biết vượt tổng mức đầu tư hay không nên CĐT chưa tự duyệt được. Mà tổng hợp 1 lần cuối cùng toàn bộ KL tăng giảm nếu vượt tổng mức thì trình Người có thẩm quyền QĐ đầu tư duyệt. Còn k vượt tổng mức thì lúc đó CĐt mới duyệt 1 lần.
- Còn từng đợt chỉ thanh toán theo phần KL trong hợp đồng theo nguyên tắc = min (Kl hợp đồng; Kl thực tế).
- Đợt cuối cùng các KL điều chỉnh tăng giảm làm chung 1 lần để xử lý tùy vào có vượt tổng mức hay không.
* Lưu ý:
- Trường hợp bạn không gọi là phát sinh. Mà chỉ gọi là điều chỉnh hợp đồng mà thôi (KL thực tế khác so với Kl hợp đồng - Do hợp đồng tính chưa chuẩn)
- Khi thay đổi thiết kế, hoặc khi xuất hiện những công tác không có trong hợp đồng và thiết kế ban đầu: thì mới gọi là phát sinh.
Dẫn chứng trong nghị định 48:
TÓM LẠI:
I. Bên bạn thực hiện không chuẩn: Bị nhầm lẫn với Kl phát sinh ngoài phạm vi công việc hợp đồng và thiết kế ban đầu. Phát sinh thì mới xử lý như vậy:
+ Bước 1. Phê duyệt phần phát sinh ==> Bước 2. Thương thảo + ký phụ lục hợp đồng ==> Bước 3. Thực hiện theo phụ lục đã ký.
II. Còn trường hợp bạn nêu lại là ĐIỀU CHỈNH KL HỢP ĐỒNG mà thôi: Ký xác nhận KL thực tế hoàn thành ==> Thanh toán Kl theo đợt = min (KL hợp đồng; KL thực tế) ==> Đợt cuối xem xét tổng hợp toàn bộ KL điều chỉnh (tăng/ giảm) phê duyệt 1 lần (vượt tổng mức thì Nguwoif QĐ đầu tư duyệt; K vượt tổng mức thì CĐT tự duyệt). ==> Làm thủ tục thanh toán lần chót, thanh lý (gồm Kl điều chỉnh) - Bổ sung bằng phụ lục hợp đồng trước khi thanh toán cho chắc ăn, kho bạc đỡ hạch họe.
Bên bạn đang thực hiện theo kiểu KL phát sinh (ở mục I) nên thực hiện kiểu vậy sẽ dẫn đến trường hợp rất nguy hại trái quy định luật: Khi đến các đợt hoàn thành sau này, lỡ KL tăng giảm thực tế dẫn đến tăng tổng mức đầu tư thì lúc đó quyền phê duyệt k phải của CĐT mà là của Người QĐ đầu tư.
Xin cảm ơn bạn đã ghé thăm KsManh ! Hy vọng bài viết của mình giúp ích được cho bạn. Mọi thắc mắc vui lòng comment bên dưới hoặc liên hệ với mình qua email: admin@ksmanh.com
Bạn xem thủ tục thanh toán quy định trong hợp đồng cụ thể như thế nào trong trường hợp bạn nêu để xử lý cho đúng.
2. Còn về quy định luật:
Nghị định số 48 nêu rất rõ hết rồi về trường hợp thanh toán hợp đồng đơn giá điều chỉnh.
Qua các trích dẫn trên kết luận mấy điểm quan trọng theo quy định của luật (chứ k phải cho hợp đồng bên bạn đã ký đâu bạn nhé):
1. Hợp đồng đơn giá điều chỉnh: thanh toán theo KL thực tế.
2. KL thực tế thay đổi (tăng hoặc giảm) so với Kl hợp đồng thì được quy vào "Điều chỉnh hợp đồng".
3.Khi điều chỉnh hợp đồng xây dựng không làm thay đổi mục tiêu đầu tư hoặc không vượt tổng mức đầu tư được phê duyệt thì chủ đầu tư được quyền quyết định; trường hợp làm thay đổi mục tiêu đầu tư hoặc vượt tổng mức đầu tư được phê duyệt thì phải được Người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép.
Chính vì kết luận 3 mà:
- Khối lượng điều chỉnh (không gọi là Kl phát sinh bạn nhé) từng đợt khoan hãy phê duyệt. Chỉ xác nhận Kl mà thôi. Vì mới hoàn thành đợt 1 không thể biết vượt tổng mức đầu tư hay không nên CĐT chưa tự duyệt được. Mà tổng hợp 1 lần cuối cùng toàn bộ KL tăng giảm nếu vượt tổng mức thì trình Người có thẩm quyền QĐ đầu tư duyệt. Còn k vượt tổng mức thì lúc đó CĐt mới duyệt 1 lần.
- Còn từng đợt chỉ thanh toán theo phần KL trong hợp đồng theo nguyên tắc = min (Kl hợp đồng; Kl thực tế).
- Đợt cuối cùng các KL điều chỉnh tăng giảm làm chung 1 lần để xử lý tùy vào có vượt tổng mức hay không.
* Lưu ý:
- Trường hợp bạn không gọi là phát sinh. Mà chỉ gọi là điều chỉnh hợp đồng mà thôi (KL thực tế khác so với Kl hợp đồng - Do hợp đồng tính chưa chuẩn)
- Khi thay đổi thiết kế, hoặc khi xuất hiện những công tác không có trong hợp đồng và thiết kế ban đầu: thì mới gọi là phát sinh.
Dẫn chứng trong nghị định 48:
Với Kl phát sinh ngoài phạm vi nội dung công việc hợp đồng ban đầu (ngoài thiết kế) thì mới cần bổ sung phụ lục hợp đồng.
TÓM LẠI:
I. Bên bạn thực hiện không chuẩn: Bị nhầm lẫn với Kl phát sinh ngoài phạm vi công việc hợp đồng và thiết kế ban đầu. Phát sinh thì mới xử lý như vậy:
+ Bước 1. Phê duyệt phần phát sinh ==> Bước 2. Thương thảo + ký phụ lục hợp đồng ==> Bước 3. Thực hiện theo phụ lục đã ký.
II. Còn trường hợp bạn nêu lại là ĐIỀU CHỈNH KL HỢP ĐỒNG mà thôi: Ký xác nhận KL thực tế hoàn thành ==> Thanh toán Kl theo đợt = min (KL hợp đồng; KL thực tế) ==> Đợt cuối xem xét tổng hợp toàn bộ KL điều chỉnh (tăng/ giảm) phê duyệt 1 lần (vượt tổng mức thì Nguwoif QĐ đầu tư duyệt; K vượt tổng mức thì CĐT tự duyệt). ==> Làm thủ tục thanh toán lần chót, thanh lý (gồm Kl điều chỉnh) - Bổ sung bằng phụ lục hợp đồng trước khi thanh toán cho chắc ăn, kho bạc đỡ hạch họe.
Bên bạn đang thực hiện theo kiểu KL phát sinh (ở mục I) nên thực hiện kiểu vậy sẽ dẫn đến trường hợp rất nguy hại trái quy định luật: Khi đến các đợt hoàn thành sau này, lỡ KL tăng giảm thực tế dẫn đến tăng tổng mức đầu tư thì lúc đó quyền phê duyệt k phải của CĐT mà là của Người QĐ đầu tư.
Xin cảm ơn bạn đã ghé thăm KsManh ! Hy vọng bài viết của mình giúp ích được cho bạn. Mọi thắc mắc vui lòng comment bên dưới hoặc liên hệ với mình qua email: admin@ksmanh.com
Post a Comment
Bình luận mới trên KsManh.Com